Bài đăng

TRIỆU CHỨNG XUẤT HUYẾT DẠ DÀY THƯỜNG GẶP

Hình ảnh
 Triệu chứng của xuất huyết dạ dày rất dễ nhận biết. Nhưng một số vẫn bị nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản hay rối loạn tiêu hóa. Nếu phát hiện triệu chứng muộn và không chữa trị dứt điểm có thể gây ra ung thư dạ dày.  Tìm hiểu thêm tại:  https://blogsongkhoe.vn/trieu-chung-xuat-huyet-da-day/

BỊ XUẤT HUYẾT DẠ DÀY NÊN ĂN GÌ THÌ TỐT?

Hình ảnh
 Như chúng ta đã biết, nếu thói quen sinh hoạt và ăn uống không tốt sẽ dễ mắc phải các bệnh có hại cho sức khỏe. Phổ biến như bệnh xuất huyết dạ dày, rối loạn tiêu hóa, trào ngược dạ dày,… Vậy bị xuất huyết dạ dày nên ăn gì thì tốt? Tìm hiểu thêm tại:  https://blogsongkhoe.vn/xuat-huyet-da-day-nen-an-gi/

XUẤT HUYẾT DẠ DÀY - VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI BỊ BỆNH

Hình ảnh
 Xuất huyết dạ dày là hiện tượng máu chảy từ thành dạ dày, rò rỉ vào khoang dạ dày. Lớp niêm mạc của thành dạ dày chứa một mạng lưới mạch máu rộng khắp. Do đó, bất kỳ yếu tố nào như chấn thương (vết cắt, vết rách và vết loét), viêm hoặc nhiễm trùng thành dạ dày. Đều có thể gây ra hiện tượng chảy máu dạ dày.  Chảy máu trong dạ dày không phải lúc nào cũng gây ra các triệu chứng dễ phát hiện. Nếu chảy máu nhỏ trong một thời gian dài có thể không bị phát hiện. Cho đến khi nó khiến cơ thể bị thiếu máu, được phát hiện trong nội soi hoặc phát hiện một lượng vết máu trong phân. Với tình trạng thiếu máu và xét nghiệm máu trong phân, sẽ không phát hiện được vị trí chảy máu trong ruột. Tìm hiểu thêm tại:  https://blogsongkhoe.vn/xuat-huyet-da-day/

UNG THƯ DẠ DÀY CÓ THỂ CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?

Hình ảnh
 Với công nghệ ngày càng tiên tiến, bệnh ung thư dạ dày hoàn toàn có thể chữa khỏi. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối hoặc ung thư dạ dày di căn thì tỷ lệ chữa khỏi rất thấp. Điều trị ung thư dạ dày phụ thuộc phần lớn vào vị trí của khối u trong dạ dày và mức độ di căn của nó. Nhưng các yếu tố khác như tuổi tác và tình trạng sức khỏe cũng ảnh hưởng đến liệu pháp chữa trị. Ung thư dạ dày thường bắt đầu ở lớp lót bên trong của dạ dày. Từ đó, nó có thể phát triển và lây lan theo nhiều cách khác nhau. Tế bào ung thư có thể phát triển xuyên qua thành dạ dày và bám vào các cơ quan lân cận. Và cũng có thể lây lan đến các hạch bạch huyết gần đó. Tìm hiểu thêm tại:  https://blogsongkhoe.vn/ung-thu-da-day-co-chua-duoc-khong/

ĐAU BỤNG TIÊU CHẢY LÀ BỆNH GÌ - HƯỚNG DẪN TRỊ TIÊU CHẢY TẠI NHÀ

Hình ảnh
 Đau bụng là cơn đau mà bạn cảm thấy ở vùng giữa ngực và xương chậu. Những cơn đau thường như bị chuột rút, đau nhức, âm ỉ hoặc đau buốt. Tiêu chảy được đặc trưng bởi phân lỏng, có máu hoặc béo. Bạn có thể cảm thấy cần phải đi vệ sinh thường xuyên. Đau bụng và tiêu chảy xảy ra cùng một lúc có thể do chứng khó tiêu, nhiễm vi-rút như cúm dạ dày hoặc bệnh đường ruột. Tuy nhiên, cũng có những lý do khác khiến bạn bị co thắt bụng hoặc tiêu chảy. Nên bạn cần biết nó nguyên nhân gây ra bệnh để lựa chọn phương pháp chữa trị kịp thời, hiệu quả. Tìm hiểu thêm tại: https://blogsongkhoe.vn/dau-bung-tieu-chay/

ĐAU GIỮA BỤNG LÀ BỊ GÌ? DẤU HIỆU CỦA BỆNH GÌ?

Hình ảnh
 Đau bụng giữa hay là đau bụng quanh rốn có những triệu chứng đau khác nhau có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Vì vùng rốn là nơi tập trung của các cơ quan như: - Tá tràng - Hồi tràng - Hỗng tràng - Lỗ rốn Tìm hiểu thêm tại: https://blogsongkhoe.vn/dau-giua-bung/

ĐAU BỤNG QUANH RỐN LÀ BỊ BỆNH GÌ? CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Hình ảnh
 Đau bụng quanh rốn là các triệu chứng bất thường xảy ra ở khu vực xung quanh vùng ổ bụng, nửa trên rốn hoặc nửa dưới rốn. Các biểu hiện người bệnh sẽ gặp phải như: cơn đau bụng âm ỉ quanh rốn, đau bụng quanh rốn từng cơn, đau quằn quại, đau bụng kèm theo những biểu hiện khác,… Để xác định chính xác bệnh gây ra đau bụng quanh rốn, chúng ta cần biết về cấu tạo của ổ bụng (khu vực vùng bụng). Ổ bụng chúng ta được cấu tạo từ 3 phần: - Vùng bụng trên rốn: Gồm gan, mật, dạ dày, hành tá tràng, tụy, lách, phía trên hệ tiết niệu (thận, phía trên niệu quản) và phía trên rốn còn được bao quanh bởi mạng bụng. - Vùng bụng dưới rốn (vùng hạ vị): Gồm ruột (ruột non và ruột già), trực thăng, phần dưới niệu quản, bàng quang, phần phụ nữ giới,… - Vùng hố chậu trái và hố chậu phải Tìm hiểu thêm tại: https://blogsongkhoe.vn/dau-bung-quanh-ron/